Những câu hỏi liên quan
Hằng Thanh
Xem chi tiết
Hằng Thanh
Xem chi tiết
bùi thanh nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Như Ý
4 tháng 3 2020 lúc 11:13
https://i.imgur.com/2o290cJ.jpg
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Ko Quan Tâm
14 tháng 2 2016 lúc 10:22

a)  vuông,  nên
     
Kc là tiếp tuyến, KEF là cát tuyến nên
     
Suy ra , nên

Ta có  nên , từ đó EMOF là tứ giác nội tiếp.          (1)
b) Đặt . Ta có ... )uôn nên là ến, KFàcáê u êT c\(DeltaKM\simDetaF.g êtđó O àt gánội ế 1)ặ aó ,nên là tứ iá ộ tip. (2ừ (1) ()y ramđi A , F tộc cng một đường đườgính ủ

Bình luận (0)
Aeris
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
9 tháng 6 2020 lúc 17:08

Có thể giải gúp tôi được không / 

Con mua 17 kg cam , mẹ mua gấp 3 lần số cam của con . Hỏi cả hai mẹ con mua được bao nhiêu kg cam ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Trần Nhật Thanh
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
22 tháng 1 2017 lúc 11:50

Bạn vẽ hình ra nha,mình sẽ giải cho bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
20 tháng 7 2019 lúc 10:28

A B C O M E D S H

Gọi S là trung điểm của đoạn OM, H là hình chiếu của S trên DE. Khi đó khoảng cách từ S đến DE là SH.

Ta sẽ chỉ ra SH = const, thật vậy: Do BM,CM là các tiếp tuyến tại B,C của (O) nên ^OBM = ^OCM (=900)

=> Tứ giác BOCM nội tiếp (OM). Ta cũng có: ^MEC = ^BAC (Vì ME // AB)

Theo tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây có ^BAC = ^MBC. Do đó ^MEC = ^MBC

=> Tứ giác MCEB nội tiếp. Tương tự, tứ giác MBDC nội tiếp

Từ đó sáu điểm B,D,O,E,C,M cùng thuộc đường tròn (OM) tâm là S => SD = SE = OM/2

Ta lại có OM2 = OC2 + CM2 = const (Vì O,C,M cố định) => SD = SE = const

Mặt khác ^DSE = 2^DME = 2^BAC = Sđ(BC = const => ^SDE = const => Sin^DSE = const

Hay \(\frac{SH}{SD}=const\). Mà SD không đổi nên SH không đổi => H cách S một khoảng không đổi

Ta thấy S cố định => (S;SH) cố định. Do DE vuông góc SH tại H nên DE luôn tiếp xúc với (S;SH) cố định (đpcm).

Bình luận (0)
hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2021 lúc 22:09

a)Xét tứ giác MBOC có 

\(\widehat{OBM}\) và \(\widehat{OCM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBM}+\widehat{OCM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: MBOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)
thành phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 2:05

a: C là điểm chính giữa của cung AB

=>OC vuông góc AB

góc OHE=góc OME=90 độ

=>OHME nội tiếp

b: góc AMB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc AMH+góc AOH=180 độ

=>OHMA nội tiếp

=>O,H,M,E,A cùng thuộc 1 đường tròn

=>góc EAO=90 độ

OHEA có 3 góc vuông

=>OHEA là hcn

=>EH=OA=R

Bình luận (0)